Nghiên cứu - Trao đổi: Vài nhận định ban đầu từ kết quả nghiên cứu việc giải quyết chế độ tai nạn lao động ở Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam theo Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/Q

02/08/2017 04:50 PM


Nguyên cứu - trao đổi:

Th.sỹ Nguyễn Thanh Danh

 

          Vài nhận định ban đầu từ kết quả nghiên cứu việc giải quyết chế độ tai nạn lao động ở Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam theo Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11

 

            1. Về đối tượng tham gia: đối tượng tham gia bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 hiẻm xã hội (BHXH) trên địa bàn ngày càng tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước nhất là ở khối doanh nghiệp (DN) tạo điều kiện thuận lợi để người lao động (NLĐ) được tiếp cận các chế độ BHXH, bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp (BNN), hết tuổi lao động hoặc chết trong quá trình tham gia lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Tuy nhiên, tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH bắt buộc bình quân giai đoạn 2007-2015 chỉ đạt 49.26%, riêng năm 2015 số người tham gia BHXH bắt buộc mới chỉ đạt 46,5% số NLĐ có quan hệ lao động. Ngoài một số DN lớn đang sử dụng lao động học nghề, tập sự thì đa số lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc tập trung phần lớn ở DN nhỏ, hộ kinh doanh cá thể có thuê mướn lao động... Sở dĩ, đối tượng tham gia BHXH còn ít là do một số nguyên nhân sau:

 

Một là, người sử dụng lao động (NSDLĐ) chấp hành pháp luật BHXH thiếu nghiêm túc, chưa thể hiện vai trò, trách nhiệm xã hội của mình; có nhiều trường hợp trốn, tránh khai báo hoặc khai báo ít hơn số lao động mình sử dụng.

Hai là, bản thân NLĐ chưa thấy được quyền lợi về BHXH cho nên chưa đấu tranh với NSDLĐ, có nơi có lúc NLĐ lại đồng tình với NSDLĐ trong việc không tham gia BHXH để hiện tại có thu nhập cao hơn.

Ba là, do áp lực từ việc phải giải quyết việc làm nên trong chức năng, nhiệm vụ được giao, một số cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị chưa thực sự hành động một cách quyết liệt trong việc bắt buộc NSDLĐ phải tham gia BHXH cho NLĐ.

Bốn là, nhiều DN nhỏ chưa có tổ chức công đoàn, hoặc có nhưng chưa mạnh mẽ trong đấu tranh bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 vệ quyền lợi của NLĐ; chưa có hiệp hội của NLĐ trong những hộ gia đình kinh doanh cá thể nên chưa có người đại diện bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 vệ quyền lợi cho họ.

Năm là, công tác tuyên truyền của cả hệ thống chính trị chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Qua khảo sát cho thấy có khá nhiều NLĐ được hưởng chế độ TNLĐ được hỏi cho rằng họ chưa biết hoặc biết sơ sài về chế độ TNLĐ nói riêng, về các chế độ BHXH bắt buộc nói chung.

Sáu là, hoạt động thanh tra, kiểm tra về BHXH còn hạn chế; mức xử phạt các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH còn thấp, chưa đủ mạnh; cán bộ làm công tác thu chưa thường xuyên bám sát NSDLĐ để nắm chắc số lao động làm việc ở cơ sở để yêu cầu đơn vị thực hiện đầy đủ, kịp thời trách nhiệm đóng BHXH cho NLĐ.

2. Về đối tượng thụ hưởng: tình hình TNLĐ trên địa bàn tương đối ổn định và ngày càng có nhiều NLĐ tham gia BHXH bắt buộc thì càng có nhiều NLĐ được hưởng chế độ TNLĐ nói riêng cũng như các chế độ BHXH nói chung đảm bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 tốt ASXH. Tuy nhiên, còn có nhiều NLĐ có quan hệ lao động bị TNLĐ nhưng chưa được tham gia và hưởng chế độ TNLĐ, có thể dẫn một vài nguyên nhân sai đây:

Thứ nhất, NSDLĐ thiếu trách nhiệm trong việc đóng BHXH cho NLĐ, theo số liệu thì tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH bình quân qua các năm chỉ đạt 49.26%.

Thứ hai, nhiều NLĐ và NSDLĐ chưa biết chế độ TNLĐ dẫn đến có thể bị TNLĐ nhưng không đề nghị giải quyết. Kết quả khảo sát cho thấy 57,15% NLĐ được hỏi cho biết họ hiểu sơ sài hoặc không biết chế độ TNLĐ.

Thứ ba, không ít vụ tai nạn khi tham gia giao thông được coi là TNLĐ nhưng thiếu thủ tục hồ sơ, như không có biên bản của Công an giao thông khi bị tai nạn trên đường giao thông nông thôn.

 Thứ tư, NLĐ bị TNLĐ có tỷ lệ giám định mức độ suy giảm KNLĐ dưới 5%, theo thống kê tại Hội đồng GĐYK tỉnh giai đoạn 2007 - 2015 có 20 trường hợp bị TNLĐ có mức suy giảm KNLĐ dưới 5% không được giải quyết chế độ.

Thứ năm, NSDLĐ không đủ kinh phí trả lại chi phí BHYT mà NLĐ đã hưởng tại các cơ sở điều trị.

Nếu phân theo loại hình cơ sở thì đối tượng được hưởng chế độ TNLĐ phát sinh trong năm cho thấy hàng năm NLĐ ở khối HC-SN bị TNLĐ chiếm tỷ lệ lớn so với khối DN khi so sánh cả tiêu chí tỷ lệ số NLĐ tham gia BHXH bắt buộc cũng như tính chất lao động; hoặc bình quân chung so với cả nước thì số lượng NLĐ ở khối HC - SN ở tỉnh Quảng Nam bị TNLĐ cũng khá cao, gấp hơn hai lần.

Nếu phân theo điều kiện hưởng thì đối tượng thụ hưởng cho thấy TNLĐ xảy ra trong quá trình trực tiếp lao động được giải quyết chế độ TNLĐ chiếm tỷ lệ không cao so với tổng số vụ TNLĐ được giải quyết. Có thể do một số nguyên nhân sau đây:

Một là, công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ở các DN tham gia BHXH trên địa bàn khá tốt, ý thức chấp hành nội quy, quy chế lao động của NLĐ khá cao.

Hai là, NLĐ phát sinh quan hệ lao động trong các lĩnh vực có nguy cơ xảy ra TNLĐ cao ở các DN vừa và nhỏ, NLĐ ở hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể... chưa được tham gia BHXH bắt buộc nên TNLĐ xảy ra họ không được hưởng chế độ TNLĐ dẫn đến tỷ lệ người hưởng thấp (bình quân giai đoạn từ năm 2007-2015 có khoảng 50.74% lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc, riêng năm 2015 tỷ lệ này là 53.50%)

Ba là, nhiều cơ quan đơn vị ở khối HC - SN chưa thực sự coi trọng công tác an toàn vệ sinh lao động, nhiều nơi đã để xảy ra tình trạng nền nhà trơn trượt cộng với tính bất cẩn của NLĐ trong quá trình đi lại trước khi tương tác với đối tượng lao động.

Bốn là, giao thông là hiểm họa cho NLĐ, đặc biệt ở tỉnh Quảng Nam xuất phát từ vị trí địa lý mà có hệ thống giao thông phức tạp, nhất là giao thông nông thôn.

Năm là, không loại trừ nguyên nhân có sự lạm dụng chế độ TNLĐ nhất là từ phía NLĐ và NSDLĐ ở khối HC - SN. Một câu hỏi đặt ra là tại sao TNLĐ ở khối HC - SN cao hơn khối DN rất nhiều? Hoặc trong các vụ TNLĐ ở khối HC - SN thì các vụ tai nạn như trượt té nền nhà, cầu thang, tại nhà để xa hoặc từ cổng cơ quan vào nơi làm việc và ngược lại là chủ yếu, hơn nữa lại tập trung ở một số đơn vị thường hay xảy ra như bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam.

3. Về trách nhiệm, quy trình và thời hạn điều tra TNLĐ: hầu hết các vụ TNLĐ đều được NSDLĐ tích cực tổ chức điều tra, phối hợp điều tra, đúng thành phần tham dự, đảm bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 đầy đủ hình thức và nội dung theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Tuy nhiên, về quy trình điều tra trở nên phức tạp khi có nhiều cơ quan quản lý NLĐ và cơ quan trực tiếp sử dụng NLĐ cùng tham gia điều tra, kéo theo là hệ thống công đoàn các cấp. Trong khi các vụ TNLĐ xảy ra, nhiều vụ việc chỉ có NLĐ tự khai báo, thiếu vật chứng, nhân chứng để đối chiếu song quá trình điều tra thì chỉ căn cứ theo nội dung tự khai báo của NLĐ được lập theo mẫu, theo đó các cơ quan có thẩm quyền điều tra và thành phần tham gia điều tra cùng ký biên bản chứ không phải quá trình điều tra mang tính độc lập của từng cấp, điều này dễ rơi vào tình trạng “cha chung không ai khóc”, trách nhiệm mờ nhạt, không xác định được ai là người chịu trách nhiệm cao nhất.

Về thời hạn điều tra TNLĐ luôn bị kéo dài, không đúng quy định dẫn đến việc lập hồ sơ giải quyết chế độ TNLĐ bị chậm trễ. Thực tế nhiều đơn vị để xảy ra TNLĐ nhưng NSDLĐ không tiến hành lập biên bản điều tra đúng thời hạn quy định, đến khi lập biên bản thì quá thời hạn phải ghi lùi thời điểm lập biên bản để hợp thức hồ sơ. Hệ quả là rất nhiều biên bản điều tra có nội dung sai căn cứ pháp lý, phải lập lại biên bản làm kéo dài thêm thời hạn giải quyết.

4. Về thủ tục hồ sơ và thời hạn giải quyết: Hồ sơ và thời gian giải quyết chế độ TNLĐ đã được cải thiện hơn so với trước, được mẫu hóa tối đa và quy định gọn nhẹ.

Tuy nhiên, theo kết quả thống kê nêu và phản ánh của NLĐ và NSDLĐ tại kết quả khảo sát thì hồ sơ và thời gian giải quyết chế độ TNLĐ không đảm bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 theo quy định của pháp luật, hồ sơ vẫn còn phức tạp, thời gian giải quyết luôn kéo dài gặp nhiều khó khăn, phiền hà đối với NLĐ và NSDLĐ. Có thể chỉ ra những nguyên nhân cơ bản sau đây:

Một là, trong việc giải quyết chế độ TNLĐ theo Luật BHXH 2006 chưa phân định rõ chức năng quản lý quỹ và chức năng quản lý nhà nước về TNLĐ hay nói cách khác cơ quan BHXH được giao cả việc giám sát, kiểm tra diễn biến vụ tai nạn kèm theo hồ sơ chứng minh vụ tai nạn đó có phải TNLĐ hay không sau đó mới lập thủ tục hồ sơ ra quyết định chi trả. Trong khi đó, hồ sơ chứng minh cho từng vụ TNLĐ cụ thể thì Luật BHXH năm 2006 không đề cập đến, cũng như không có quy định cho thời gian kiểm tra xác minh hồ sơ. Theo đó, có thể thấy số lượng loại hồ sơ quy định hiện hành chỉ là căn cứ tối thiểu để ra quyết định chi trả và thời gian quy định chỉ là thời gian ra quyết định chi trả. Đây được coi là nguyên nhân cơ bản nhất, mấu chốt nhất mà Đề tài nghiên cứu phát hiện ra, nếu tháo gỡ được rào cản này thì được xem một bước phát triển mới trong cải cách thủ tục hành chính về giải quyết chế độ TNLĐ nói riêng, của ngành BHXH nói chung.

Hai là, điều kiện được hưởng TNLĐ được quy định tương đối rộng, đa dạng, trong khi đó hồ sơ chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của diễn biến vụ tai nạn để được giải quyết TNLĐ rất chặt chẽ, nhất là giấy tờ phản ánh phải có trước từng sự kiện xảy ra thì cả NSDLĐ và NLĐ chưa nắm bắt nhiều nên thường lúng túng trong quá trình cung cấp, bổ sung hồ sơ dẫn đến số lượng hồ sơ tăng lên và kéo dài thời gian giải quyết.

Ba là, Luật BHXH năm 2006 quy định không chi trả chi phí sơ, cấp cứu và chi phí theo quy định về BHYT trong thời gian chữa trị thương tật khi NLĐ bị TNLĐ, do vậy cơ quan BHXH phải thu hồi chi phí BHYT mà NLĐ đã được các cơ sở khám chữa bệnh cho hưởng. Quy trình thu hồi cũng khá phức tạp. Trước hết, là nội bộ cơ quan BHXH có sự phối hợp giữa Phòng Chế độ BHXH và phòng Giám định BHYT tham mưu văn bản gửi đến cơ sở khám chữa bệnh mà NLĐ phát sinh chi phí điều trị nhờ cung cấp chi phí điều trị. Trường hợp NLĐ bị TNLĐ phải chuyển nhiều tuyến khám chữa bệnh thì phải gửi văn bản đến từng cơ sở. Thời gian quy định mỗi cơ sở trong nội tỉnh phản hồi lại không quá 30 ngày làm việc và ngoại tỉnh không quá là 45 ngày làm việc. Tuy nhiên, đây không phải là công việc thường xuyên của các cơ sở khám chữa bệnh nên thời gian thường kéo dài nhiều hơn.

Bốn là, theo quy định của Bộ Luật lao động nước ta khi NLĐ bị TNLĐ thì  toàn bộ chi phí sơ, cấp cứu ban đầu và chữa trị thương tật đều do NSDLĐ chi trả, tuy nhiên không phải NSDLĐ nào cũng sẵn sàng chi trả chi phí cho NLĐ nhất là những tai nạn không do lỗi từ NSDLĐ như tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại. Do thời gian hoàn trả chi phí BHYT của NSDLĐ kéo dài nên thời gian giải quyết cũng kéo dài. Bên cạnh đó, nhiều trường hợp khi NLĐ điều trị xong TNLĐ được NSDLĐ lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ ốm đau    và đã được cơ quan BHXH giải quyết cho hưởng, làm phát sinh thêm thời gian thu hồi chế độ ốm đau mới giải quyết chế độ TNLĐ.

5. Về quyền, mức hưởng: Tuy được đảm bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 quyền lợi khi bị TNLĐ cũng như thân nhân của họ hưởng trợ cấp tuất một lần hoặc hàng tháng nhưng quyền lợi của NLĐ vẫn còn một số hạn chế như sau:

Một là, mức hưởng trợ cấp TNLĐ hàng tháng thấp, nếu so sánh với chế độ trợ cấp 940.400 đồng/tháng theo Quyết định 91/2000/QĐ-TTg ngày 4/7/2000 hoặc Quyết định 613/QĐ-TTg ngày 6/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ thì mức hưởng trợ cấp TNLĐ hàng tháng chỉ chiếm khoảng 82,49% hoặc so với mức lương cơ sở 1.210.000 đồng/tháng thì  mức hưởng trợ cấp TNLĐ hàng tháng thấp chỉ bằng 64,11%.

Hai là, cơ cấu mức hưởng theo tỷ lệ suy giảm KNLĐ không tương xứng giữa mức hưởng trợ cấp một lần và mức hưởng trợ cấp hàng tháng. Mức hưởng theo tỷ lệ suy giảm KNLĐ của trợ cấp hàng tháng gấp hai lần trợ cấp một lần.

Ba là, thiết kế mức hưởng trợ cấp TNLĐ theo thời gian đóng và mức lương đóng BHXH chưa chú trọng đến bản chất của TNLĐ là mức độ tổn thương cơ thể do TNLĐ dẫn đến suy giảm khả KNLĐ trong tương lai. Bên cạnh đó thì xảy ra trường hợp tính trùng thời gian đóng BHXH. Chẳng hạn, trường hợp giải quyết chế độ BHXH một lần với thời gian đóng BHXH là 15 năm 8 tháng và mức lương bình quân 3.656.599 đồng thì mức hưởng chế độ một lần là 87.758.376 đồng. Nếu so sánh với kết quả giải quyết TNLĐ một lần bình quân theo thời gian đóng và mức lương bình quân đóng BHXH là 22.818.089 đồng thì trợ cấp TNLĐ chiếm 26% mức hưởng BHXH một lần, tức là đã hưởng hơn ¼ thời gian đóng BHXH.

Bốn là, NLĐ chưa được hưởng quyền lợi về chi phí khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT trong thời gian điều trị do TNLĐ hoặc trong thời gian điều trị do TNLĐ tái phát.

Riêng NLĐ bị TNLĐ còn thiệt thòi vì không được hưởng đầy đủ các quyền lợi theo quy định khi bị TNLĐ, cụ thể nhiều người không được chi trả tiền đền bù hoặc trợ cấp từ phía NSDLĐ, qua kết quả khảo sát thì có đến 57,69% NLĐ không nhận được tiền đền bù hoặc trợ cấp từ phía NSDLĐ, nhất là NLĐ ở đơn vị HCSN (tỷ lệ là 75,8%). Nguyên nhân là do NSDLĐ chưa tuân thủ quy định của pháp luật về TNLĐ; quản lý nhà nước chưa nghiêm; đơn vị sử dụng lao động và đơn vị quản lý lao động khác nhau

6. Về quản lý chế độ TNLĐ

Tuy chưa xảy ra vụ việc khiếu nại, tố cáo đông người về giải quyết chế độ TNLĐ trên địa bàn song việc quản lý chế độ TNLĐ còn một số bất cập sau:

- Việc quản lý nhà nước về BHXH nhìn chung trên địa bàn còn thiếu chặt chẽ, NLĐ thuộc diện đóng BHXH bắt buộc nhưng không được đóng và hưởng các chế độ BHXH, trong đó có chế độ TNLĐ khá phổ biến (bình quân giai đoạn 2007 - 2015 mỗi năm có trên 50% NLĐ thuộc diện đóng BHXH bắt buộc chưa tham gia).

- Các cơ quan có trách nhiệm quản lý theo dõi tình hình TNLĐ trên địa bàn chưa làm hết trách nhiệm, có khá nhiều vụ việc TNLĐ được cơ quan BHXH giải quyết nhưng cơ quan quản lý nhà nước không nắm bắt được, nhất là NLĐ thuộc khối HC - SN. Nhiều vụ TNLĐ nhưng NSDLĐ không đề nghị giải quyết chế độ TNLĐ vì không có tiền chi trả lại chi phí BHYT mà NLĐ đã hưởng nhưng cơ quan quản lý nhà nước không theo dõi. 

            - Sự phối hợp giữa các cơ quan BHXH các cấp và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh thiếu đồng bộ trong việc giám sát vụ việc TNLĐ như khai báo, công bố và gửi biên bản điều tra TNLĐ.

- Các cơ sở sử dụng lao động, nhất là các đơn vị thuộc khối HC - SN khi để xảy ra TNLĐ thiếu trách nhiệm trong việc khai báo tình hình TNLĐ cho cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn.

-  Thủ tục hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ TNLĐ thiếu đồng bộ và còn thiếu. Chẳng hạn, quy định “trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông”, tuy nhiên không có “biên bản tai nạn giao thông” dẫn đến thiếu hồ sơ giải quyết

- Thiếu vai trò kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước trong việc xác định đối tượng bị tai nạn có phải là TNLĐ hay không cũng như mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương và cơ quan giải quyết chế độ, chính sách (cơ quan BHXH) chưa được chặt chẽ. Trong thực tế, nhiều vụ tai nạn rủi ro được hợp thức thành TNLĐ như bị ngoài nơi làm việc được chuyển đến nơi làm việc, bị ngoài giờ làm việc được chuyển vào giờ làm việc, đi làm việc riêng chuyển sang việc công…

- Thực hiện quy định về bồi thường hoặc trợ cấp của NSDLĐ đối với người bị TNLĐ trong thực tế còn chồng chéo giữa NSDLĐ, đơn vị quản lý lao động và đơn vị quản lý tài chính dẫn đến việc thực hiện thiếu nhất quán. Ví dụ, giáo viên ở cấp giáo dục tiểu học thì chủ sử dụng lao động là Hiệu trưởng, đơn vị quản lý là Phòng giáo dục còn đơn vị quản lý tài chính là UBND cấp huyện... nên khi thực hiện việc đền bù, trợ cấp hoặc xác định trách nhiệm điều tra lập biên bản khi NLĐ bị TNLĐ còn lúng túng.

 

  • TIN BÀI LIÊN QUAN