Học sinh- sinh viên tham gia BHYT: Trách nhiệm và sự sẻ chia

23/08/2016 11:30 AM


“Thông qua việc hiểu đúng ý nghĩa của tham gia BHYT, HSSV sẽ học được cách chia sẻ, đồng cảm với những người không may gặp rủi ro sức khỏe xung quanh; từ đó, góp phần định hình nhân cách sống tốt đẹp của thế hệ trẻ”- TS.Bùi Sỹ Lợi- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội đã nhấn mạnh điều này khi trao đổi với phóng viên Báo Bảo hiểm xã hội.

* Phóng viên: Thực hiện Luật BHYT, nhiều trường ĐH tại TP.HCM bắt đầu áp dụng chế tài kỷ luật đối với những SV không tham gia BHYT. Ông đánh giá thế nào về vấn đề này?
     - TS.Bùi Sỹ Lợi:
    Có thể thấy rằng, việc một bộ phận SV của một số trường ĐH tại TP.HCM chưa đóng BHYT thời gian qua, mặc dù nhà trường đã nhiều lần thông báo là vấn đề đáng lưu tâm. Đó là biểu hiện của việc không tuân thủ pháp luật nói chung, Luật BHYT nói riêng và chưa làm tròn trách nhiệm công dân, nhất là trong bối cảnh cả nước đang hướng tới và đẩy mạnh việc “thượng tôn pháp luật” như là một giải pháp căn bản để cải cách, phát triển đất nước.

    Trên thế giới, không có một quốc gia nào có đủ ngân sách nhà nước để chăm lo sức khỏe cho toàn bộ cộng đồng xã hội mà không phải huy động sự đóng góp từ các thành viên trong xã hội. BHYT là một chính sách tài chính y tế nhân văn lấy số đông bù số ít, người tham gia BHYT sẽ khắc phục khó khăn khi bị ốm đau, bệnh tật, tạm thời không có thu nhập từ lao động vì có quỹ BHYT do các thành viên trong xã hội đóng góp sẽ chia sẻ các chi phí KCB. Thực tế cho thấy, mặc dù không ai muốn nhưng bệnh tật, ốm đau không bao giờ được báo trước và chi phí điều trị mỗi lần không may bị ốm đau, bệnh tật có khi là rất lớn, ngoài khả năng chi trả của đa số các hộ gia đình. Không phải tự nhiên mà người ta gọi chi phí điều trị bệnh là “bẫy nghèo trong y tế”.

    Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy, tuy số tiền đóng BHYT không lớn, nhưng với một số em SV có hoàn cảnh gia đình còn khó khăn thì cũng là một vấn đề. Chính vì vậy, công tác tuyên truyền, vận động để các em nhận thức đúng ý nghĩa của BHYT vẫn là một giải pháp quan trọng nhất. Tôi tin rằng, SV là những người có trình độ, nhận thức nhanh nhạy, cầu thị, tiến bộ, nếu nhà trường và cơ quan BHXH, cơ quan y tế tổ chức đối thoại, trao đổi trực tiếp với SV để lắng nghe những khó khăn, tâm tư, nguyện vọng của các em và giải thích, vận động tốt thì số SV không tham gia BHYT sẽ là rất hạn hữu.

    * Ông đánh giá thế nào về ý nghĩa của việc HSSV tham gia BHYT bắt buộc hiện nay. Ngoài việc phòng ngừa rủi ro, đó phải chăng cũng là trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc chia sẻ đối với cộng đồng, xã hội?

    - Tôi cho rằng BHYT trước hết là trách nhiệm bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 đảm sức khỏe đối với bản thân của mỗi người và sau đó là với cộng đồng, xã hội. Lứa tuổi thanh niên, SV cũng cần quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho mình, có sức khỏe tốt thì mới có thể phát triển toàn diện về trí lực và thể chất, nhân cách. Ai cũng có lúc bị ốm đau, bệnh tật, thậm chí tai nạn bất ngờ, không lường trước được, nếu không có sự chia sẻ, hỗ trợ từ quỹ BHYT thì gánh nặng chi phí KCB sẽ là rất lớn đối với nhiều gia đình.
 

 
Kinh phí BHYT giúp chăm sóc sức khỏe ban đầu, sơ cứu tai nạn cho các em HSSV ngay tại trường 
 
    Do vậy, việc tham gia BHYT chính là cơ chế “bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 đảm an toàn” cho bản thân, cho gia đình và cộng đồng xã hội khi gặp rủi ro về sức khỏe. Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, đã có nhiều trường hợp HSSV không may bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn… được quỹ BHYT chi trả từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng mỗi đợt điều trị, không ít trường hợp được thanh toán tới trên dưới 1 tỷ đồng mỗi năm. Thông qua việc tham gia, hiểu đúng ý nghĩa của BHYT, HSSV sẽ học được cách chia sẻ, đồng cảm với những người không may gặp rủi ro sức khỏe xung quanh chúng ta và có thể đó là bạn bè, anh em gần gũi với chúng ta, từ đó góp phần định hình nhân cách sống tốt đẹp của thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước: Một thế hệ không chỉ biết sống có trách nhiệm với bản thân mình mà còn sống có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.

    * Ông có thể phân tích rõ hơn về nguồn gốc pháp lý, tại sao chính sách BHYT đối với HSSV phải là chính sách bắt buộc?

    - Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện tư tưởng mới về chính sách an sinh xã hội đối với người dân, tại Điều 34 đã quy định: “Công dân có quyền được bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 đảm an sinh xã hội”. Điều 58 cũng xác định Nhà nước và xã hội “thực hiện BHYT toàn dân” và Điều 15 quy định “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân”. Như vậy, Hiến pháp đã xác định rõ trách nhiệm nhà nước bet365 tiếng việt_đặt cược bet365_cách vào bet365 đảm an sinh xã hội cho người dân. Bên cạnh đó, người dân và xã hội cũng có trách nhiệm hay nghĩa vụ tham gia an sinh xã hội, cụ thể là BHXH, BHYT và BH thất nghiệp theo quy định của pháp luật.

    Trên cơ sở tư tưởng của Hiến pháp, tại Khoản 1 Điều 2 Luật BHYT đã quy định: “BHYT là hình thức bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện”.

    Do đó, HSSV là công dân Việt Nam, là đối tượng tham gia BHYT theo luật định thì đương nhiên phải có quyền và nghĩa vụ tham gia BHYT theo quy định của pháp luật./.

baobaohiemxahoi.vn